Chọn Phát Biểu Không Đúng Về Thể Chất Vật Nuôi

Chọn Phát Biểu Không Đúng Về Thể Chất Vật Nuôi

Sức khỏe thể chất là hãy lắng nghe những gì cơ thể đang cố nói với bạn về sức khỏe của bản thân. Chỉ khi hiểu rõ cơ thể muốn gì, bạn mới biết mình cần làm gì để bảo vệ sức khỏe.

Sức khỏe thể chất là hãy lắng nghe những gì cơ thể đang cố nói với bạn về sức khỏe của bản thân. Chỉ khi hiểu rõ cơ thể muốn gì, bạn mới biết mình cần làm gì để bảo vệ sức khỏe.

Những yếu tố quyết định sức khỏe thể chất

Thực chất, theo quan điểm sức khỏe thể chất có thể được hiểu là nhiều cá nhân có thể xem trọng tình trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống của họ. Người ta có thể thấy sự thay đổi của sức khỏe thể chất thông qua việc duy trì và cải thiện do những thành tựu, ứng dụng y tế mà còn do cách sống thông thái của một cá nhân hoặc xã hội.

Vì vậy, những yếu tố quyết định đến sức khỏe thể chất gồm: môi trường kinh tế - xã hội, môi trường vật lý và đặc điểm, ứng xử của mỗi cá nhân đối với cuộc sống của bản thân. Cụ thể về những yếu tố quyết định đến sức khỏe thể chất như sau:

- Tình trạng việc làm, thu nhập, địa vị, mạng lưới xã hội.

- Môi trường vật lý, môi trường xã hội.

- Chăm sóc sức khỏe, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, kỹ năng ứng phó.

Gia đình, giới tính, văn hóa có ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất - Ảnh Internet

Thói quen tập luyện thể dục thể thao có thể tác động đến sự phát triển và duy trì sức khỏe thể chất của con người. Việc luyện tập thể dục thường xuyên là thành phần rất quan trọng trong việc giúp ngăn ngừa bệnh tật như ung thư, tiểu đường, bệnh tim, béo phì,...

Ngoài ra, luyện tập thể dục còn có hai loại. Một loại luyện về cơ bắp, uốn dẻo, đây là luyện tập chăm sóc các chức năng vận động của cơ và khớp. 2 là luyện tập khí huyết, tinh thần. Việc luyện tập này được thực hiện bằng cách thực hiện các bài tập hô hấp, hít thở, điều này giúp chăm sóc chức năng vận động khí huyết, thư giãn và tập trung tinh thần.

So với việc luyện tập thể dục chế độ dinh dưỡng cũng góp phần quan trọng vào việc bảo vệ sức khỏe. Dinh dưỡng giúp cung cấp dưỡng chất cho cơ thể thông qua các loại thực phẩm và bổ sung vào cơ thể bằng cách ăn uống. Chỉ khi cơ thể được cung cấp đủ dinh dưỡng thì cơ thể mới khỏe mạnh, nếu cơ thể không được cung cấp đủ vitamin cần thiết thì cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng.

Do đó, việc thay đổi chế độ ăn uống sẽ giúp cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể, bảo vệ sức khỏe, chữa lành bệnh tật do chế độ dinh dưỡng bị sai lệch.

Sức khỏe tinh thần ảnh hưởng do cảm xúc của mỗi cá nhân - Ảnh Internet

Ngoài sức khỏe thể chất thì còn sức khỏe tinh thần, đây là khái niệm ám chỉ tình trạng tâm thần và cảm xúc tốt nhất của mỗi cá nhân. Theo WHO, thực tế không có định nghĩa chính thức cho sức khỏe tinh thần ở con người.

Vì với các nên văn hóa khác nhau sẽ có những đánh giá chủ quan và giả thuyết khoa học khác nhau. Điều này ảnh hưởng đến khái niệm về sức khỏe tinh thần. Ngoài ra, ở trạng thái thoải mái, không có rối loạn về tinh thần chưa chắc đã được coi là sức khỏe tinh thần.

Còn có một cách để nhận xét sức khỏe tinh thần bằng cách xem người đó thể hiện chức năng của mình thành công tới mức độ nào. Nếu cảm thấy đủ khả năng tự tin, có thể đối mặt với những bức tình trạng căng thẳng bình thường mà vẫn có thể giữ được mối quan hệ thoải mái, có cuộc sống độc lập, dễ dàng hồi phục lại trạng thái của bản thân sau những tình huống khó khăn đều được coi là dấu hiệu của sức khỏe tinh thần tốt.

Sức khỏe thể chất hay sức khỏe tinh thần của con người muốn được bảo vệ tốt cần được lắng nghe. Nếu giữ những thói quen tốt cho sức khỏe, có trạng thái tinh thần tốt, bạn sẽ có sức khỏe tinh thần tốt.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm: Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa. Như vậy, ít phụ lưu là đáp án không chính xác.

- A sai vì Việt Nam có hệ thống sông ngòi phong phú, chảy từ núi cao xuống đồng bằng, mang đến nguồn nước ngọt quý giá cho nông nghiệp và đời sống sinh hoạt, đồng thời là nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển kinh tế và xã hội.

- B sai vì hệ thống sông chủ yếu ở Việt Nam chủ động từ các dãy núi xuống đồng bằng, có hầu hết là sông ngòi, cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp và sinh hoạt dân cư.

- C sai vì các sông ngòi thường mang đến lượng phù sa lớn từ núi đổ về đồng bằng, làm giàu đất đai và nâng cao năng suất nông nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và nông nghiệp của vùng.

*) Các thành phần tự nhiên khác

+ Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xé, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; bên cạnh đó là hiện tượng đất trượt, đá lở.

+ Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn.

+ Các vùng thềm phù sa cổ: bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: Ở rìa phía nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.

Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp phù sa từ sông Mê Công và sông Đồng Nai

+ Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ biển cứ 20km gặp một cửa sông.

+ Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.

Một đoạn sông Đà chảy qua Sơn La

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa

+ Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ).

+ Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn.

- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Giải Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Sau khi đặt chân lên đất Mỹ, giữa một “sân khấu” đón tiếp lèo tèo gồm năm bảy người cùng vài ba ký giả thuộc mấy phương tiện truyền thông khét tiếng “chống cộng” của người Việt ở hải ngoại, trước một chiếc “băng rôn chào mừng” mới được tạm bợ trưng ra, quá đỗi hào hứng, ông Hoàng Minh Chính nhanh chóng biến mục đích chuyến đi chữa bệnh của ông trở thành “đi Âu Mỹ để tiếp thu nền tự do dân chủ đẹp đẽ” như ông từng trả lời phỏng vấn của RFA trước ngày lên đường. Để chứng tỏ đây thật sự là chuyến đi “Tây Trúc lấy kinh” - như ông ví von, Hoàng Minh Chính liên tục đưa ra các phát biểu và tuyên bố mà chỉ cần nghe hoặc đọc thoáng qua đã liên tưởng tới những chiếc “loa chống cộng” lạc lõng và rẻ tiền vẫn hàng ngày ra rả trên một số website, đài phát thanh từ hải ngoại để tuyên truyền cho những luận điệu chống đối, thù địch đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Các trò diễn của ông Hoàng Minh Chính thảm hại, lố lăng đến nỗi trên một website đã nói ở trên, dẫu không thích thú, người ta vẫn phải cho đăng tải một nhận xét: “Nếu các anh chị tận mắt chứng kiến hình ảnh một ông cụ ốm yếu, tựa vào bác sĩ Ngãi, thều thào tuyên bố kêu gọi đấu tranh dân chủ cho Việt Nam, anh chị mới thấm thía nỗi lòng của chúng tôi... Rời phi trường San Francisco tối 30.8.2005, hình ảnh vua Lê Chiêu Thống ngày xưa cứ hiện mãi trong tôi đến tận bây giờ” (web thongluan, 7.10.2005 - Thư độc giả). Độc giả này mới chỉ nhìn ông Hoàng Minh Chính ở sân bay San Francisco đã nghĩ như vậy, thử hỏi nếu biết sau đó ông Hoàng Minh Chính còn “chân thành kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ yểm trợ... cho phong trào dân chủ Việt Nam thống nhất” thì họ sẽ nghĩ về ông sao đây?

Ở tuổi 85, không rõ có phải do không còn đủ tỉnh táo để tìm hiểu phía sau lời mời và chi phí chữa bệnh tật người ta đã cung cấp cho ông còn đi kèm với các điều kiện gì, song căn cứ vào những phát biểu và tuyên bố, có thể nói ông Hoàng Minh Chính đã tự biến mình thành công cụ trong tay người khác. Điều này thể hiện rất cụ thể qua sự khác nhau giữa nội dung trả lời phỏng vấn và mấy văn bản ông tán phát trong thời gian qua. Nói cách khác, so sánh các nội dung các trả lời phỏng vấn của ông Hoàng Minh Chính (trên các đài phát thanh RFA, BBC hay trên báo Tiếng dân...) với các văn bản của ông gần đây (Chủ nghĩa Mác và hệ lụy, Lời chào mừng Hội nghị dân chủ...), không khó khăn lắm người ta cũng nhận ra đâu là con người và trí tuệ thật sự của ông Hoàng Minh Chính, đâu là những điều người khác đã “mớm” cho ông.

Về con người và trí tuệ của ông Hoàng Minh Chính, các trả lời phỏng vấn của ông cho thấy một hình hài rõ nét, chúng không những bộc lộ thái độ hằn học, tình trạng hoang tưởng và lẩm cẩm, mà còn thể hiện một lối tư duy kỳ quặc qua những luận điểm lủng củng, rối rắm,“đầu Ngô mình Sở”... đến mức có những câu, những đoạn khiến người đọc, người nghe không hiểu ông muốn nói gì, như một độc giả của BBC nhận xét: “Từ giọng nói, cách sử dụng từ ngữ đến những lý lẽ ông đưa ra không làm cho người nghe có được sự tin tưởng, không thấy được sự khách quan trong những lời ông nói. Đây không phải là bài phát biểu của một người có quan điểm khoa học, lý luận. Nói cách khác, khi tôi nghe bài phỏng vấn này, tôi cảm thấy ông Chính giống như một người bị kích động đang nói lên ý nghĩ chủ quan của mình” (web bbc.co.uk - 5.10.2005). Xưa nay hằn học, bất mãn, tâm lý háo danh... chưa bao giờ đem tới cho con người một lý trí và những hành vi tỉnh táo. Với ông Hoàng Minh Chính cũng vậy, vừa đặt chân lên đất Mỹ, chưa biết bệnh tật sẽ được chữa chạy ra sao, ông đã vội vàng lớn tiếng cổ súy cho một cái sản phẩm vừa lỗi thời vừa phi lý được ông gán cho cái nhãn hiệu mỹ miều là “phương án tiểu Diên Hồng - bàn tròn ba bên” và quảng cáo như là kết quả nghiên cứu do ông “rút ra từ kinh nghiệm quý báu” của nước ngoài. Trong Lời chào mừng Hội nghị dân chủ, ông huênh hoang giới thiệu, kêu gọi người ta ủng hộ, nhưng vài ngày sau trên tuần báo Tiếng dân (San Jose - California, 8.10.2005) ông lại coi đó là một phương án “bất khả thi”! Điều này cũng nhì nhằng như khi ông giải thích về “Dư luận xôn xao” xung quanh “phương án bàn tròn” và người ta không hiểu ông muốn đề cập tới cái gì khi nói: “dư luận là gì? Dư luận là cảnh giác thì mình rất hoan nghênh cái dư luận đó. Bởi vì không cảnh giác thì không có những cái dư luận ấy”...! Điều này cũng không khác gì sự tráo trở của ông Hoàng Minh Chính sang Mỹ chữa bệnh lại được đơm đặt thành “kết quả của phong trào đấu tranh dân chủ ở trong nước”...!

Tuy lúng búng trong trình bày ý kiến song ông Hoàng Minh Chính lại tỏ ra rất “nhất quán” trong việc xuyên tạc, bóp méo, bôi nhọ hình ảnh của một nước Việt Nam đang thay da đổi thịt hàng ngày. Trong các trả lời phỏng vấn, các bản “điều trần” và “thuyết trình”, ông Hoàng Minh Chính liên tục lặp đi lặp lại những luận điệu, sự kiện vốn không xa lạ với các diễn đàn “chống cộng” ở hải ngoại. Ông dựng đứng lên các sự kiện “đen tối” về dân chủ, nhân quyền, bịa tạc ra chuyện chính quyền Việt Nam “đàn áp khốc liệt các tôn giáo”, thổi phồng lên con số “hàng chục vạn người” nổi dậy... Ông tảng lờ thực tế là nếu không có dân chủ, không có tự do thì không lý gì Hoàng Minh Chính có thể xuất ngoại để giao du với những phần tử còn đang nung nấu lòng hận thù. Ông nói ở Việt Nam không có tự do báo chí ư? Nếu sự thật đúng như vậy thử hỏi làm sao trong hành trang đi “Tây Trúc” của ông Hoàng Minh Chính lại có thể gói ghém các hiện tượng tiêu cực từng được báo chí trong nước công khai đăng tải, giúp ông lấy đó làm “nguyên liệu” để phóng đại và “tâng công” với những người đã ưu ái ông? Không những thế, ông còn cố gắng lòe bịp dư luận bằng cách khuếch trương nhóm người cùng ý hướng với ông thành một “phong trào” mà đi đến đâu ông cũng khoe khoang, cũng liệt kê nhưng không thể bổ sung gì hơn ngoài vài ba gương mặt đã từ lâu không còn lừa gạt được ai. Đặc biệt là ông Hoàng Minh Chính còn làm “ô uế” vốn hiểu biết về triết học của mình bằng cách phê phán chủ nghĩa Mác dựa trên nền tảng một tri thức ấu trĩ và được luận giải theo một logich hình thức hết sức ngô nghê.

Nhận rõ sự man trá, lươn lẹo không tương xứng với một người cao tuổi như Hoàng Minh Chính, trên website bbc.co.uk ngày 5.10.2005 bạn đọc đã phát biểu rất nhiều ý kiến phê phán, như: “Việc ông Chính đi chữa bệnh thì ít mà đi qua đó để bêu xấu nhà nước Việt Nam hiện tại thì nhiều”, “Ông cựu viện trưởng thế này chắc định đón gió Hoa Kỳ chuyển sang định núp bóng cờ sao bằng trò bảo vệ “tự do tôn giáo”... Thưa ông Chính, ông có biết rằng vấn đề tôn giáo ở Việt Nam luôn gắn với bước xâm lược và bành trướng ảnh hưởng của đế quốc thực dân hay không? Thân danh là “kẻ sĩ” mà uốn lưỡi đổ vấy cho Việt Nam cái tội đàn áp tôn giáo”, “Ở khía cạnh nào đấy tôi có thể hiểu sự bức xúc của ông, nhưng ở khía cạnh khác không thể thông cảm được khi ông xổ toẹt tất cả những gì tốt đẹp của một chính thể nhà nước và nói xấu một cách không chấp nhận được. Bản thân tôi nghĩ rằng ngay cả Hạ viện Hoa Kỳ hay bất kì ai có trình độ và công tâm đều hiểu có điều xấu và có điều tốt, nhưng cách ông làm tôi kết luận lần nữa là ông bêu xấu người khác để nâng mình lên. Đánh bóng những bức xúc của cá nhân bằng các mục đích cao đẹp”, “Tôi không ủng hộ ông, tôi không đồng ý với cách ông diễn đạt nó không mang tính xây dựng. Lịch sử sẽ đánh giá con người ông, còn ông đang chống lại cả một dân tộc, hi sinh quyền lợi của dân tộc để thỏa mãn bản thân ông... Nói chung cách ông phát ngôn ông thể hiện là ông đang căm thù đất nước, nhân dân hơn là ông muốn xây dựng”...

Đọc các ý kiến trên đây, không hiểu ông Hoàng Minh Chính có tự lấy làm xấu hổ với lương tâm của mình hay không?

Các “trò diễn” của ông Hoàng Minh Chính trên đất Mỹ còn tăng thêm tính chất bi hài khi ông tự biến mình thành “con rối” trong tay người khác. Người ta thấy thương thay cho ông Hoàng Minh Chính khi được gợi ý về một cuộc gặp gỡ với báo chí ở hải ngoại ông cũng không có quyền quyết định vì còn phải “tham khảo lại với BS Nguyễn Xuân Ngãi và ông Nguyễn Sĩ Bình” (web saigonusanews, 9.10.2005). Thật ra những phần tử thù địch với Việt Nam ở hải ngoại không phải không biết con người Hoàng Minh Chính thực chất như thế nào, họ lợi dụng tâm lý háo danh và triệt để khai thác Hoàng Minh Chính để phục vụ cho mục đích của họ. Hai bên gặp nhau ở tâm địa đen tối và lợi dụng lẫn nhau. Họ biết qua những lần xuất hiện, ông Hoàng Minh Chính: “để lại nhiều câu hỏi hơn câu trả lời... hoặc lặp lại những phê bình” (saigonusanews, đd), họ thừa hiểu những gì Hoàng Minh Chính phát biểu là vượt quá khả năng của ông. Song làm sao được, “đâm lao thì phải theo lao”, thế là các màn diễn của Hoàng Minh Chính tiếp tục được tổ chức, sơn phết son phấn, “gióng trống khua chiêng” rùm beng. Nào là “điều trần” tại Hạ nghị viện Hoa Kỳ, nào là “thuyết trình” tại Đại học Harvard... mà thực chất là những “màn độc diễn” do Nguyễn Xuân Ngãi dàn dựng, ngõ hầu lòe bịp và vun vén lo toan sao cho Hoàng Minh Chính trở thành một “nhân vật quan trọng”. Nhưng người đọc, người nghe có thể lý giải bản chất các “màn độc diễn” này là gì khi chúng hoàn toàn không có ý kiến thảo luận của cử tọa và lố bịch đến mức trong bài nói được quảng bá là “thuyết trình” tại Đại học Harvard, ông Hoàng Minh Chính mấy lần kính thưa, cảm ơn ông Giám đốc “rất tôn kính” của trường này trong khi ông ta lại không có mặt!

Tóm lại, thực chất các phát biểu gần đây của ông Hoàng Minh Chính là gì? Không phải tìm đâu xa, ông Hoàng Minh Chính đã tự mình bộc lộ khi nói với các nhân vật “chống cộng” ở hải ngoại: “đóng góp của quý vị đối với đất nước rất quý, còn chúng tôi đây lại là như thế này, chỉ là dọn đường cho các vị về, và để cho các vị xây dựng đất nước” (báo Tiếng dân, đd). Thế là đủ. Không cần phân tích, đoạn văn trên giúp chúng ta nhận diện được ông Hoàng Minh Chính thực chất là con người như thế nào.

Đất nước còn nhiều khó khăn, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa cần được giải quyết, từ các thành tựu đạt được sau 20 năm của sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã xác lập được các tiền đề lý luận và thực tiễn, các điều kiện vật chất và tinh thần... để đưa dân tộc bước vào một thời kỳ mới, để đi tới mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Khát vọng ngàn đời của toàn dân tộc đang từng bước được hiện thực hóa trên mọi miền Tổ quốc, dù những người như ông Hoàng Minh Chính có cố tình phủ nhận thì cũng không thể lung lạc được ý chí của hơn 80 triệu người dân Việt Nam. “Bàn tay không che nổi mặt trời” - có người đã nói như vậy, nên ở đây chỉ nhắc lại với ông ý kiến một bạn đọc trên web bbc.co.uk (5.10.2005) rằng: “Nếu ông Hoàng Minh Chính không xây dựng được đất nước thì mong ông đừng phá vỡ quá trình phát triển của đất nước”, hay như trên web chuyenluan (10.2005) người ta viết: “Nước Việt Nam không cần thêm kẻ thù vì đã có những đứa con như Hoàng Minh Chính và những người như ông”.

Câu 3. C. Tạo ra các tệ nạn xã hội. (Nghề nghiệp chân chính không tạo ra tệ nạn xã hội, mà ngược lại giúp hạn chế tệ nạn xã hội.)

Câu 4. B. Dựa trên chuyên môn, sở thích, đam mê. (Lựa chọn nghề nghiệp cần dựa trên năng lực, sở thích, đam mê của bản thân để phát huy tốt nhất khả năng, đem lại hiệu quả công việc cao và có sự hài lòng trong công việc.)

Câu 5. A. Giúp tạo ra công việc cho mọi người. (Nghề nghiệp giúp tạo ra việc làm, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội.)