A. MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CẬN ĐẠI
A. MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CẬN ĐẠI
Ngày Quang Phục trong tiếng Hàn được gọi là Gwangbokjeol (광복절). Trong đó, chữ “jeol” (절) có nghĩa là ngày, lễ. “Gwangbok” (광복) nghĩa đen có nghĩa là tìm lại ánh sáng (“빛을 되찾다”). Nhưng đối với người dân Hàn Quốc nó lại có ý nghĩa là thức tỉnh về việc đất nước đang bị đế quốc chiếm đoạt và cai trị trong bóng tối. Do đó mà “Gwangbok” mang ý nghĩa là khôi phục lại đất nước và trở lại trạng thái ban đầu của một đất nước tự trị.
Như vậy, “Gwangbok” thể hiện ý thức khôi phục quyền lực quốc gia. Nói cách khác, “Gwangbok” thể hiện ý thức độc lập dân tộc, ý thức khôi phục chủ quyền quốc gia, ý thức chủ nghĩa tự chủ.
Có nhiều tài liệu gọi đây là ngày Giải phóng. Thực ra ý nghĩa của hai từ này không mấy khác nhau. Tuy nhiên cách gọi ngày Giải phóng là để phân biệt với 2 ngày khác cũng đã từng được xem là ngày Quốc Khánh của Hàn Quốc.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In trong ngày Quốc khánh 15/8/2019
Quốc khánh là ngày lễ kỷ niệm duy nhất ở cả Hàn Quốc lẫn Triều Tiên.
Trong ngày Quốc Khánh có rất nhiều các hoạt động kỷ niệm trên khắp mọi miền đất nước. Nhà nhà đều treo Quốc kỳ Hàn Quốc lên vào ngày này. Hòa mình trong bầu không khí trọng đại này, người dân Hàn Quốc sẽ đổ xô xuống đường với Quốc kỳ trên tay và quần áo gọn gàng tham gia ngày lễ.
Sự kiện đặc biệt rộn ràng với tiếng trống hào hùng và tiếng hò reo vây kín nhiều khu vực trung tâm. Chúng ta còn được chiêm ngưỡng những điệu nhảy truyền thống trong trang phục đặc trưng của Hàn Quốc. Không những thế, nào còn là máy bay phi quân đội, Taekwondo, trình diễn Quân đoàn Vệ binh… Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ được trải nghiệm văn hóa như:
Vào ngày Quốc Khánh, bạn sẽ được đi miễn phí trên các tuyến đường sắt quốc gia, xe buýt thành phố. Đồng thời cũng sẽ được tham quan miễn phí ở các cung điện, viện bảo tàng và công viên quốc gia.
Thông qua bài viết này, Zila hy vọng các bạn có thể hiển hơn về ngày Quốc khánh Hàn Quốc. Hãy theo dõi Zila để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.
Zila là trung tâm chuyên về du học Hàn Quốc và luyện thi Topik có trụ sở tại Hồ Chí Minh. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn du học Hàn Quốc, Zila là một trong những trung tâm du học Hàn Quốc uy tín nhất hiện nay. Gần như tất cả thông tin du học Zila đều có thể giải đáp và cung cấp đến học viên và phụ huynh. Bất kỳ thắc mắc về điều kiện du học Hàn Quốc, trường đại học Hàn Quốc, chi phí du học Hàn Quốc, học bổng du học Hàn Quốc… đều được đội ngũ Zila tư vấn một cách tận tình. Liên hệ ngay Zila để được giải đáp mọi thông tin một cách ĐẦY ĐỦ, CHÍNH XÁC và MIỄN PHÍ. Hoặc bạn có thể xem thêm Dịch vụ tại Zila Education.
☞ CN1: ZILA – 18A/106 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đakao, Q.1, TP. HCM ☎ Hotline CN1: 028 7300 2027 hoặc 0909 120 127 (Zalo)
☞ CN2: ZILA – Tầng 3 (KVAC), 253 Điện Biên Phủ, P.7, Q.3, TP. HCM ☎ Hotline CN2: 028 7300 1027 hoặc 0969 120 127 (Zalo)
Email: [email protected] Website: www.zila.com.vn Facebook: Du học Hàn Quốc Zila
Trong y học cổ truyền Trung Quốc, y học dân tộc Hán có lịch sử lâu đời nhất, kinh nghiệm thực tiễn và nhận thức lý luận phong phú nhất.
Trung y bắt nguồn từ lưu vực sông Hoàng Hà, đã hình thành hệ thống học thuật từ lâu. Trong quá trình phát triển Trung y lâu đời, các thời đại đều có sáng tạo khác nhau, xuất hiện nhiều thầy thuốc nổi tiếng, hình thành nhiều học phái và trước tác nổi tiếng quan trọng.
Trong chữ Giáp Cốt Ân Thương 3000 năm trước đây, Trung Quốc đã có ghi chép về y tế và hơn chục loại bệnh tật. Thời nhà Chu đã sử dụng biện pháp khám bệnh như xem, hỏi, ngửi, bắt mạch và các biện pháp chữa bệnh bằng thuốc, châm cứu, phẫu thuật v,v... Trong thời nhà Tần và nhà Hán, đã hình thành tác phẩm lý luận hệ thống "Nội Kinh Hoàng Đế". Tác phẩm này là bộ sách kinh điển mang tính lý luận Trung y lâu đời nhất hiện nay. "Thuyết các bệnh thương hàn" của Trương Trọng Cảnh chuyên trình bày nguyên tắc chẩn đoán chữa trị các loại bệnh, đặt cơ sở phát triển cho y học lâm sàng của thế hệ sau. Ngoại khoa thời nhà Hán đã có trình độ tương đối cao. Theo " Tam Quốc Chí", thầy thuốc nổi tiếng Hoa Đà đã bắt đầu dùng thuốc gây mê toàn thân mang tên "Ma Phị Tán" trong các ca phẫu thuật ngoại khoa.
Từ Ngụy Tấn Nam Bắc Triều(năm 220-589 sau công nguyên)đến Tùy Đường Ngũ Đại(năm 581-960 sau công nguyên), biện pháp chẩn đoán qua mạch tượng thu được thành tựu nổi bật. "Mạch Kinh" của danh y Vương Thúc Hòa triều Tấn tổng kết 24 loại mạch tượng. Cuốn sách này không những có ảnh hưởng to lớn đối với y học Trung Quốc, mà còn truyền đến các nước. Trong thời kỳ này chuyên môn hóa các khoa y học đã có chiều hướng chín muồi. Tác phẩm chuyên ngành về châm cứu có "Châm cứu giáp ất kinh"; "Bão Phác Tử" "Trửu Hậu Phương" là tác phẩm tiêu biểu về luyện đan; "Lôi Công Pháo Cứu Luận" bàn về bào chế thuốc; ngoại khoa có "Lưu Quyên Tử Quỷ Di Phương"; "Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận" là tác phẩm về nguyên nhân gây bệnh; "Lư Tín Kinh" là tác phẩm chuyên sâu về khoa nhi; "Tân Tu Bản Thảo" là sách thuốc đầu tiên trên thế giới; "Ngân Hải Tinh Vi" là tác phẩm khoa mắt v,v...Ngoài ra, đời Đường còn có những sách y lớn như "Thiên Kim Yếu Phương " của Tôn Tư Mạc, "Ngoại Đài Bí Yếu" của Vương Đào v.v.
Trong nền giáo dục y học đời nhà Tống(năm 960-1279 sau công nguyên), việc dạy châm cứu có cải cách to lớn. Vương Duy Nhất viết cuốn "Kinh huyệt châm cứu tượng người đồng", về sau, ông Vương Duy Nhất lại thiết kế chế tạo hai tượng người đồng bằng nhau dùng cho dạy học, cho học sinh thực tập thao tác. Hành động chưa từng có này ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển châm cứu của thế hệ sau. Đời nhà Minh(năm 1368-1644 sau công nguyên), có nhiều chuyên gia y học đề ra phân loại các bệnh thương hàn, ôn bệnh và ôn dịch. Đến đời nhà Thanh, ôn bệnh học tới giai đoạn chín muồi, xuất hiện các tác phẩm chuyên ngành như "Ôn nhiệt luận".
Bắt đầu từ nhà Minh, y học phương Tây truyền vào Trung Quốc, một loạt chuyên gia y học chủ trương "Trung Tây y hối thông", đó là sự mở đầu kết hợp giữa Trung y với Tây y đương đại.
Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh trong cuộc Thế chiến thứ 2. Nhờ đó mà Hàn Quốc đã thoát khỏi ách thống trị 35 năm của thực dân Nhật và giành lại độc lập dân tộc. Đây cũng là ngày đánh dấu sự độc lập của Hàn Quốc.
Ngày 15/8/1948, Chính phủ Hàn Quốc chính thức được thành lập. Lấy tên gọi là Đại Hàn Dân Quốc (대한민국) .
Để kỷ niệm hai sự kiện quan trọng này, ngày 1/10/1949 Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức công nhận ngày 15/8 hằng năm là ngày Quốc Khánh, ngày lễ lớn của quốc gia.
Phong trào độc lập chống Nhật là cuộc vận động chủ nghĩa dân tộc kéo dài 35 năm từ ‘cuộc hợp nhất cưỡng chế’ của Nhật Bản vào ngày 22/8/1910 đến khi giải phóng ngày 15/8/1945.
Phong trào này của Hàn Quốc không đơn giản là ngồi xuống rồi nhận được sự giải phóng từ phía Đồng Minh. Đây là quá trình phát triển các điều kiện trong nội bộ để phát động phong trào độc lập chống Nhật Bản vào ngày 1/3/1919. Đây là bước ngoặt mang tính quyết định với tư cách là phong trào độc lập dân tộc.
Trận chiến lớn nhất trong Chiến tranh giành độc lập chống Nhật là cuộc luân chuyển giữa quân đội Nhật Bản và Quân đội Độc lập diễn ra vào tháng 10/1920.
35 năm đô hộ của Nhật Bản đã bóp méo căn bản sự phát triển bình thường của xã hội Hàn Quốc. Khi Thế chiến thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc, Bán đảo Triều Tiên rơi vào tình trạng hoang tàn trước sức ép lớn của việc huy động nguồn nhân lực và vật chất cho chiến tranh.
Những ký ức đau buồn có thể vẫn khó phai nhòa đi với nhiều người. Nhưng niềm vui được giải phóng khỏi sự áp bức và ngược đãi của Nhật Bản là niềm vui của toàn dân tộc Hàn Quốc. Nó không mang tính chất mâu thuẫn hay xung đột theo giai cấp.
Nông dân được giải phóng khỏi ách nô dịch và về làm nông. Công dân và cư dân thành phố thoát khỏi những mệnh lệnh và khinh miệt. Nhiều thanh niên được thả ra khỏi các nhà máy và công trình xây dựng. Và các em học sinh được giải thoát khỏi nền giáo dục Nhật Bản.
Với sự giúp đỡ của Quân đội Hoa Kỳ, Hàn Quốc đã từ từ vực dậy và phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội đến hiện tại.