Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu là nghiệp vụ khó đối với kế toán mới vào nghề. Mỗi sai sót có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về tài chính. Bài viết sau sẽ giúp kế toán nắm rõ hơn về nghiệp vụ cũng như các điểm cần lưu ý khi hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu.
Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu là nghiệp vụ khó đối với kế toán mới vào nghề. Mỗi sai sót có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về tài chính. Bài viết sau sẽ giúp kế toán nắm rõ hơn về nghiệp vụ cũng như các điểm cần lưu ý khi hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu.
Kế toán hạch toán thuế VAT (thuế GTGT) hàng nhập theo sơ đồ sau:
Theo quy định pháp luật hiện hành, có các mức thuế suất GTGT 0%, 5%, 10%. Vậy hàng hóa xuất khẩu áp dụng mức thuế suất bao nhiêu?
Để hạch toán thuế VAT (thuế GTGT) hàng nhập khẩu kế toán sử dụng Tài khoản 33312 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Căn cứ theo Điều 9, Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1, Thông tư 26/2015/TT-BTC và Điều 1, Thông tư 130/2016/TT-BTC quy định mức thuế suất 0% áp dụng với:
Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu áp dụng mức thuế 0%.
Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là hàng hóa, dịch vụ được bán và cung ứng cho các tổ chức, cá nhân ở ngoài Việt Nam; ở trong khu phi thuế quan hoặc cung cấp cho khách nước ngoài theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau: Hàng hóa xuất khẩu bao gồm:
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 9, điều kiện áp dụng thuế suất 0% đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được quy định như sau: Đối với hàng hóa xuất khẩu:
Một số trường hợp đặc biệt như điểm giao nhận hàng hóa ở ngoài Việt Nam, bên bán cần có các hồ sơ, chứng từ sau:
Điều kiện hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được áp dụng thuế 0%.
Cách hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu căn cứ theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp. Dưới đây là chi tiết cách hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu trong từng trường hợp:
Kế toán nhập khẩu vật tư, hàng hoá, tài sản cố định (TSCĐ), kế toán tiến hành phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp, tổng số tiền phải trả, hoặc đã thanh toán cho người bán và giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu (giá có thuế nhập khẩu) như sau:
Đối với hàng tạm nhập – tái xuất không thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Khi xác định thuế nhập khẩu phải nộp, hạch toán:
Khi kế toán nộp thuế nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nước, kế toán ghi:
Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu sử dụng Tài khoản 33312.
Khi thuế nhập khẩu của vật tư, hàng hóa đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn, được giảm, hạch toán:
Khi thuế nhập khẩu của TSCĐ đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn, được giảm, kế toán hạch toán:
Khi thuế nhập khẩu đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, được hoàn khi tái xuất kế toán hạch toán như sau:
Khi DN nhận được tiền từ ngân sách nhà nước,kế toán ghi:
Khi doanh nghiệp nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, kế toán ghi nhận số thuế nhập khẩu phải nộp, ghi như sau:
Khi doanh nghiệp nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, kế toán phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về thuế nhập khẩu ghi như sau:
Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mở cửa là hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu ngày càng được đẩy mạnh. Các vấn đề xoay quanh thuế VAT hàng xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm. Mức thuế GTGT đối với mặt hàng này là bao nhiêu và có những quy định nào kế toán cần lưu ý?
Thuế GTGT hàng xuất khẩu năm 2023 quy định như thế nào?
Theo Khoản 3, Điều 9, Thông tư 219/2013/TT-BTC, được sửa đổi tại Thông tư 130/2016/TT-BTC, các trường hợp không được áp dụng mức thuế suất 0% thuế GTGT gồm:
Trên đây là một số quy định về thuế VAT hàng xuất khẩu. Theo quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC, hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được áp dụng mức thuế suất 0%. Tuy nhiên, cơ sở kinh doanh cần lưu ý một số điều kiện để được áp dụng thuế suất 0%. Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN