Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Ueh 2023 Ranking

Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Ueh 2023 Ranking

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – HÀ LAN

Chương trình Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Việt Nam – Hà Lan chính thức hoạt động đào tạo năm 1994.

Đây là chương trình liên kết đào giữa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU – Việt Nam) và Viện Khoa học Xã hội Quốc tế (ISS), thuộc Trường Đại học Tổng hợp  Erasmus Rotterdam (Hà Lan).

Chương trình được thực hiện giảng dạy với sự tham gia của các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ nhiều kinh nghiệm của ISS và Việt Nam.

Trải qua 30 năm thành lập và phát triển, Chương trình MDE đã đạt được rất nhiều những dấu ấn quan trọng, tiếp tục mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ TIÊN TIẾN QUỐC TẾ UEH NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN - HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Khoa/Viện phụ trách (Awarding body): Khoa Kinh tế (School of Economics)

Tên chương trình (Name of Program): Kinh tế phát triển (Development Economics)

Trình độ đào tạo (Educational level): Thạc sĩ (Master degree) - Hướng nghiên cứu

Ngành / chuyên ngành đào tạo (Major / Minor): Kinh tế phát triển (Development Economics)

Loại hình đào tạo (Training form): Chính quy (Full time)

Tổng thời gian đào tạo (Academic duration): 2 năm (2 years)

Số tín chỉ (Credits): 60 tín chỉ (60 credits)

Văn bằng (Degree awarded): Thạc sĩ (Master of Arts)

Quyết định ban hành (Issue decision): số 889/QĐ-ĐHKT-ĐBCLPTCT ngày 01.04.2022

Thời điểm áp dụng (Effective date): từ năm 2022

Lần ban hành (Version): năm 2022

1. MỤC TIÊU (Program Objectives)

Cụ thể, mục tiêu của chương trình là đào tạo và phát triển các nhà phân tích chính sách kinh tế - xã hội với những phẩm chất thiết yếu bao gồm:

- Nắm vững những nguyên lý kinh tế học của các vấn đề kinh tế - xã hội căn bản mà các quốc gia đang phát triển phải đối mặt.

- Có khả năng vận dụng những kiến thức chuyên môn này để phân tích các vấn đề thực tế gặp phải trong công việc.

- Nắm vững các nguyên tắc khoa học và sử dụng tốt các công cụ phân tích số liệu để có thể thu thập và xử lý dữ liệu một cách đúng đắn và tinh tế nhằm tìm ra những thông tin khoa học xác thực trong những điều kiện giới hạn.

- Có khả năng nghiên cứu độc lập và cập nhật các kiến thức khoa học.

Học viên sau khi tốt nghiệp Cao học Kinh tế phát triển có thể công tác tại các lĩnh vực:

- Nghiên cứu  & phát triển tại các doanh nghiệp.

- Nghiên cứu và phát triển, đánh giá các dự án tài trợ bởi các tổ chức đa phương (Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á), các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và xóa đói giảm nghèo của các tổ chức phi chính phủ.

- Nghiên cứu viên tại các trung tâm, viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo.

- Có khả năng tác nghiệp, nghiên cứu, ra quyết định tại các bộ phận Nhân sự, Phòng Tổ chức Cán bộ của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, các cơ quan Nhà nước. Ngoài ra, học viên còn có thể vào làm việc ở cơ quan quản lý lao động thuộc tất cả các cấp quản lý như Phòng lao động Thương binh - Xã hội quận, huyện, Sở Lao động Thương binh – Xã hội tỉnh, thành phố; Phòng Kinh tế, Phòng Kế hoạch, Phòng tổng hợp thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.

Đồng thời học viên tốt nghiệp cũng được trang bị kiến thức nền tảng để theo học các bậc học cao hơn tại các trường đại học trong nước và nước ngoài.

Chương trình Thạc sĩ Kinh tế phát triển giúp học viên sau khi tốt nghiệp có thể đạt được các mục tiêu sau:

PO1: Nắm vững lý thuyết nền tảng và các kiến thức tổng quát về kinh tế học.

PO2: Có khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn vào thực tế.

PO3: Có kỹ năng nghiên cứu và phân tích trong các lĩnh vực kinh tế liên quan đến chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức khác, phân tích chính sách kinh tế-xã hội, nghiên cứu thị trường.

PO4: Có khả năng sử dụng các phần mềm và các công cụ liên quan để thu thập và xử lý dữ liệu.

PO5: Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, tư duy phản biện, có kỹ năng giao tiếp, truyền đạt và giải quyết vấn đề.

2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Curriculum)

Kinh tế phát triển (Development economics)

Kinh tế lượng ứng dụng (Applied econometrics)

Phân tích hành vi người tiêu dùng (Consumer behaviour analysis)

Kinh tế học sản xuất (Production economics)

Kinh tế môi trường (Environmental economics)

Tài chính công (Public finance)

Tài chính phát triển (Development finance)

Tài chính quốc tế (International finance)

Kinh tế và các tổ chức thương mại quốc tế (Economics and international trade organizations)

Phân tích chính sách môi trường (Environmental Policy Analysis)

Kinh tế lao động (Labor economics)

Kinh tế sức khỏe (Health economics)

Kinh tế học tài nguyên thiên nhiên (Natural Resource Economics)

Thẩm định dự án đầu tư (Project appraisal)

Kinh tế và quản lý đô thị (Urban economics and management)

Các chủ đề nghiên cứu trong kinh tế học (Research topics in economics)

Phương pháp nghiên cứu định lượng (Quantitative research methods)

Thiết kế nghiên cứu (Research design)

* Chú ý: Học viên xem cột Học phần tiên quyết/Học phần học trước tại mục Chương trình đào tạo trong tài khoản học viên của mình trên trang https://loginst.ueh.edu.vn/?returnURL=https://student.ueh.edu.vn/Login/DataBackUEH?returnUrl=%2FHome.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Phát triển dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - 1379616