Xe Đang Rút Hồ Sơ Có Được Lưu Thông Không

Xe Đang Rút Hồ Sơ Có Được Lưu Thông Không

Có một số trường hợp, người lao động đang trong quá trình học đào tạo nâng cao, đã xin được COE, nhưng chưa có VISA thì muốn rút hồ sơ đi xuất khẩu lao động. Trong trường hợp này, người lao động có được lấy lại tiền không?

Có một số trường hợp, người lao động đang trong quá trình học đào tạo nâng cao, đã xin được COE, nhưng chưa có VISA thì muốn rút hồ sơ đi xuất khẩu lao động. Trong trường hợp này, người lao động có được lấy lại tiền không?

Sau khi đỗ đơn hàng người lao động có được rút hồ sơ không?

Sau khi trúng tuyển đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản, người lao động sẽ có khoảng thời gian là 6 - 8 tháng để học đào tạo nâng cao trước khi xuất cảnh. Trong khoảng thời gian này, người lao động nên tập trung học tập, rèn luyện sức khỏe và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết phục vụ việc xuất cảnh sang nước ngoài làm việc.

Tuy nhiên, có khá nhiều trường hợp người lao động đã trúng tuyển đơn hàng nhưng vì một số lý do khách quan (hoặc chủ quan) mà họ phải rút hồ sơ. Vậy lúc này người lao động có được lấy lại tiền đã đóng cho công ty hay không?

Theo mục C Tiểu mục 1 Mục 5 Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về Luật người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng và trong Nghị định 126/2007/NĐ-CP hướng dẫn một số điều về Luật người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội ban hành  ghi rõ

"Doanh nghiệp dịch vụ phải cam kết với người lao động về thời gian chờ xuất cảnh sau khi người lao động trúng tuyển đi làm việc ở nước ngoài.

Trong thời gian doanh nghiệp dịch vụ đã cam kết, nếu người lao động không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa thì doanh nghiệp dịch vụ phải trả lại hồ sơ cho người lao động và người lao động phải chịu các khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ đã chi (nếu có) để làm thủ tục cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, gồm: chi phí làm hồ sơ, khám sức khỏe, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí tài liệu học tập, ăn, ở trong thời gian đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa).”

Như vậy, người lao động được quyền rút giấy tờ và hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật đã nộp cho công ty khi không còn nhu cầu muốn sang nước ngoài làm việc nữa, nhưng sẽ phải không được lấy lại toàn bộ số tiền đã đóng.

Có COE nhưng chưa có VISA mà rút hồ sơ thì có được lấy lại tiền không?

COE - tư cách lưu trú và Visa là 2 điều kiện cần và đủ để bạn được nhập cảnh hợp pháp tại Nhật Bản. Đại sứ quán sẽ cấp Visa 01 năm cho người lao động và cứ hết 1 năm, thực tập sinh sẽ lại phải gia hạn Visa.

COE là giấy tờ bắt buộc phải có nếu bạn muốn đến Nhật và sinh sống trong khoảng thời gian trên 90 ngày.

Xem thêm: Có tư cách lưu trú thì khi nào bay?

Trong thời gian học đào tạo nâng cao, người lao động sẽ được công ty phái cử hỗ trợ làm các thủ tục xin Visa, nộp hồ sơ lên Cục xuất nhập cảnh để xin Coe và mua vé máy bay,....

Tất cả những thủ tục trên đều được tính vào số tiền người lao động phải nộp cho công ty trước khi xuất cảnh. Tuy nhiên, khi đã có COE nhưng chưa có Visa thì người lao động không được phép rút hồ sơ xuất khẩu lao động nữa. Vì lúc này, hồ sơ của bạn đã được nộp và lưu giữ ở Cục xuất nhập cảnh Nhật Bản.

Nếu khi đã có COE mà bạn vẫn muốn rút thì phải bồi thường hợp đồng (vì đã đơn phương hủy hợp đồng) và dĩ nhiên cơ hội đến Nhật làm việc của bạn sẽ chính thức không còn nữa.  (Bởi cục XNC sẽ không xét duyệt COE lần 2 cho những trường hợp đã có COE nhưng rút hồ sơ).

Như vậy, tùy thuộc vào số tiền bạn phải bồi thường hợp đồng, cùng với tiền công ty đã chi trả cho bạn trong suốt thời gian (từ lúc nhập học đến lúc có COE) mà bạn sẽ nhận lại bao nhiêu số tiền mình đóng vào.

Xem thêm: Bị hủy đơn hàng đi XKLĐ có được đến bù không?

Ngày đăng bài: 15/08/2023

Khi bạn được cấp visa du lịch Mỹ tức hiển nhiên là bạn đang chứng minh rằng bạn không hề có ý định sẽ định cư ở lại Mỹ dù là hiện tại hay trong tương lai. Nhưng đối với hồ sơ bảo lãnh định cư thì hoàn toàn ngược lại vì chỉ khi bạn có ý định sống và định cư ở Mỹ trong tương lai thì người thân của bạn bên Mỹ mới tiến hành bảo lãnh cho bạn và gia đình bạn.

Rất nhiều du khách có thắc mắc là nếu đang có hồ sơ bảo lãnh định cư thì có xin visa Mỹ du lịch được không? Có hồ sơ bảo lãnh liệu có còn cơ hội hay hy vọng để xin visa du lịch Mỹ không? Có hồ sơ bảo lãnh liệu có bị từ chối không được cấp visa du lịch Mỹ trong thời gian chờ hồ sơ không?

Câu trả lời dành cho bạn là bạn vẫn có khả năng được cấp visa du lịch Mỹ khi đang có hồ sơ bảo lãnh định cư nhé!

Theo quy định của Mỹ thì bạn vẫn có thể nộp 1 lúc 2 hồ sơ xin xét duyệt visa với điều kiện phải là 2 loại khác nhau (di dân với không di dân, hoặc ngắn hạn với dài hạn). Vì vậy, bạn hoàn toàn có đủ quyền lợi, đủ điều kiện để nộp đơn xin visa Mỹ để đi du lịch ngắn hạn và có thể nhận bảo lãnh du lịch từ người thân của mình.

Tuy nhiên, khi bạn đang có hồ sơ bảo lãnh định cư thì các yêu cầu, điều kiện của lãnh sự về hồ sơ của bạn sẽ khó hơn so với các trường hợp thông thường. Vì vậy, bạn cần phải chuẩn bị cho mình hồ sơ cá nhân một cách tốt nhất trước khi đặt lịch phỏng vấn diện du lịch Mỹ với lãnh sự quán.

Khi làm hồ sơ bạn cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ tùy thân, giấy tờ chứng minh công việc, thu nhập, tài chính và mối ràng buộc về kinh tế, các mối quan hệ tại Việt Nam,…

Ngoài ra, quan trọng là bạn vẫn chứng minh được với viên chức lãnh sự mục đích đi Mỹ là chính đáng và cấp thiết, cũng như bạn vẫn còn một số sự ràng buộc khiến bạn nhất thời chưa thể đến Mỹ định cư như công việc, tài sản,…, hoặc một lý do hợp lý như người thân bên Mỹ có vấn đề về sức khỏe. Bạn nên truyền tải được 2 điều nói trên để Viên chức LSQ hiểu và tin tưởng sự quay trở về của bạn.

Đối với những hồ sơ định cư mà còn đến hơn 5 năm mới được đi phỏng vấn thì cơ hội càng cao. Bạn hãy mạnh dạn apply xin visa, cơ hội luôn dành cho bạn nếu biết chuẩn bị một cách đầy đủ nhất.

Lưu ý: Thông thường hồ sơ định cư gần đến hạn xử lý thì cơ hội xin cấp visa du lịch Mỹ sẽ thấp hơn nhé!