Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa
Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa
Có nhiều lý do chỉ ra rằng việc quản lý hàng hóa nhập khẩu là cần thiết, Vinalogs sẽ tóm tắt trong 3 lý do chính sau:
Thứ nhất - Quản lý chất lượng hàng hóa: Hiển nhiên chúng ta có thể nhìn ra lý do này đầu tiên. Chất lượng hàng hóa là yếu tố cơ bản và cốt lõi khi muốn lưu thông trên thị trường, dù cho đó là hàng nội địa hay hàng nhập khẩu. Việc đưa ra danh mục các loại hàng hóa nhập khẩu cần xin giấy phép không những giúp tránh được việc nhập khẩu ồ ạt, mà đồng thời giảm tải cho hệ thống quản lý nhà nước về vấn đề ngoại thương.
Thứ hai - Thuế nhập khẩu: Chưa cần nghiên cứu sâu về thuế, hàng ngày đi làm trên đường các bạn cũng dễ dàng gặp những thông điệp như “thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước” và tất nhiên thuế nhập khẩu chính là một trong số đó.
Tuy nhiên, không thể thu thuế nhập khẩu một cách tùy tiện, nhất là trong thời kỳ hội nhập, nước ta đã mở cửa để đón nhận hàng hóa từ các nơi trên thế giới. Thêm vào đó, việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đặt ra yêu cầu nước ta phải giảm thuế cho rất nhiều mặt hàng. Việc cấp giấy phép nhập khẩu giúp phân loại các loại hàng hóa được miễn thuế và phải nộp thuế.
Thứ ba - Bảo vệ hàng hóa trong nước: Để xây dựng được một môi trường cạnh tranh giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu là điều không đơn giản. Giấy phép nhập khẩu nhiều khi được coi như một biện pháp để ngăn chặn hàng hóa nước ngoài tràn vào thị trường trong nước quá ồ ạt (điều này có nét giống với hạn ngạch, các bạn có thể tham khảo thêm ở bài viết về hạn ngạch nhập khẩu của Vinalogs).
Hiện nay có 2 loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu tự động và giấy phép nhập khẩu không tự động.
Giấy phép nhập khẩu không tự động được áp dụng cho các loại hàng hóa sau:
Dịch vụ tư vấn tận tình chu đáo của các chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm, được đào tạo một cách bài bản nhất.
Tư vấn cho khách hàng các dịch vụ liên quan đến pháp luật, đồng thời hỗ trợ cho các khách hàng tiến hành là hồ sơ thủ tục pháp lý liên quan như thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Nước ta là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với hai vựa lúa lớn ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. Hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại các khu vực này cũng nhờ đó mà phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo, doanh nghiệp phải đáp ứng một số điều kiện theo quy định của pháp luật. Luật Việt An gửi đến quý khách hàng một số quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
– Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất một kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
– Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Lưu ý: Kho chứa, cơ sở xay, xát quy định tại Điều này phải thuộc sở hữu của thương nhân và phải nằm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu hoặc có cảng biển quốc tế có hoạt động xuất khẩu thóc, gạo tại thời điểm thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận.
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo lần đầu bao gồm:
– Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư.
– Bản chính bản kê kho chứa, bản chính bản kê cơ sở xay, xát theo mẫu quy định tại Phụ lục IV, Phụ lục V kèm theo Nghị định này đã được Sở Công thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận theo quy định tại Nghị định này.
Cơ quan tiếp nhận và xử lý hồ sơ: Bộ Công thương.
Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Công thương xem xét, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cho doanh nghiệp. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, Bộ Công thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực là 05 năm, kể từ ngày cấp. Khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực, thương nhân phải đề nghị cấp Giấy chứng nhận mới để được tiếp tục kinh doanh xuất khẩu gạo.
Hồ sơ giấy phép mới lần thứ hai trở đi
Việc cấp Giấy chứng nhận mới cho thương nhân để thay thế Giấy chứng nhận sắp hết hiệu lực được thực hiện như sau:
Tối thiểu 30 (ba mươi) ngày trước ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận, thương nhân gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận mới đến Bộ Công thương, hồ sơ gồm:
– Các giấy tờ theo quy định về việc cấp mới Giấy chứng nhận lần đầu;
– Bản chính Giấy chứng nhận đã được cấp. Trường hợp không còn bản chính do bị thất lạc, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy, thương nhân phải có báo cáo giải trình và nêu rõ lý do.
– Bản báo cáo hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo (theo mẫu);
Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Công thương xem xét cấp giấy phép mới cho doanh nghiệp. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, Bộ Công thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình thực hiện thủ tục hoặc có câu hỏi liên quan đến lĩnh vực kinh doanh này vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được luật sư hướng dẫn cụ thể nhất!
Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể nhập khẩu một mặt hàng đặc biệt là được cấp phép nhập khẩu hay nói cách khác là doanh nghiệp cần có giấy phép nhập khẩu. Các bạn hãy cùng Vinalogs tìm hiểu cụ thể về khái niệm và các vấn đề liên quan tới giấy phép nhập khẩu qua bài viết sau nhé.
Trước tiên, Vinalogs đưa ra 2 khái niệm sau:
Hàng hóa nhập khẩu thông thường: Là loại hàng hóa mà doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu mà không cần xin cấp phép của một cơ quan hay tổ chức nào. Nghĩa vụ của doanh nghiệp là hoàn thành thủ tục hải và nộp thuế nhập khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu có điều kiện: Là loại hàng hóa đặc biệt, cần có giấy phép nhập khẩu hoặc hoàn thành các thủ tục kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan.
Như đã nêu ở trên, việc doanh nghiệp muốn nhập khẩu hàng hóa đặc biệt vào một thị trường nào đó thì cần được cấp phép nhập khẩu. Vinalogs nhận thấy rằng đây là điều kiện bắt buộc ở tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Việt Nam, chúng ta có khái niệm giấy phép nhập khẩu.
Giấy phép nhập khẩu là văn bản được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền, nó cho phép hàng hóa nhất định được mang vào lãnh thổ của quốc gia đó.
Quy định về cấp giấy phép nhập khẩu có thể khác nhau tùy theo quy định của pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia. Điều này đảm bảo rằng quá trình nhập khẩu diễn ra theo đúng quy định của quốc gia để đảm bảo tuân thủ các quy định thương mại quốc tế.
Giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế